Tìm kiếm

Thứ Hai, 1 tháng 7, 2013

Lịch sử tầu thủy

Lịch sử tầu thủy

Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buồm đều vận chuyển nhờ gió biển trong khi gió lại thổi thất thường. Người ta đã nghĩ tới việc dùng một nguồn năng lực nào không thay đổi và đủ mạnh để thay thế gió. Cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ vào đầu thế kỷ 18 đã mang lại cho ngành Hàng Hải một sản phẩm chế tạo do các nhà phát minh và kỹ thuật, đó là máy hơi nước, một dụng cụ sinh ra động lực. Máy hơi nước đã được áp dụng vào thuật Hàng Hải và tầu thủy ra đời.

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013

SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CHO SINH VIÊN TIẾNG NGA GIAI ĐOẠN ĐẦU

SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CHO SINH VIÊN TIẾNG NGA GIAI ĐOẠN ĐẦU


Bài báo này xem xét những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong khi học môn viết tiếng Nga ở giai đoạn đầu và đề xuất một số dạng bài tập phù hợp nhằm giúp họ vượt qua. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình dạy-học hiện nay là cải tiến phương pháp giảng dạỵ nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học. Tuy nhiên chúng ta cũng phải thừa nhận rằng kỹ năng viết là một trong những kỹ năng khó phát huy tính chủ động của người học nhất là với quỹ thời gian eo hẹp như hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó việc lựa chọn một hệ thống bài tập để dạy viết cho sinh viên chuyên ngữ giai đoạn đầu là một vấn đề trung tâm của giáo học pháp ngoại ngữ. Chỉ có thông qua việc luyện tập và tự luyện tập người học mới có thể thành công trong việc học ngoại ngữ nói chung, và kỹ năng viết nói riêng.

Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013

Làm thế nào để tìm và bán hàng cho thị trường mục tiêu của bạn?

Làm thế nào để tìm và bán hàng cho thị trường mục tiêu của bạn?


Đây là bài viết của Marilyn Guille - giám đốc công ty CoVES (Comprehensive Virtual Editing Services) chuyên cung cấp kiến thức kinh doanh. Bà cũng là một nhà báo chuyên nghiệp trong hơn một thập kỷ nay. Hiện nay, ngoài công việc viết lách, bà còn sở hữu một đội tàu chuyên cung cấp dịch vụ cho thuê tàu ngắm cảnh. Bài viết dưới đây chính là sự chắt lọc kinh nghiệm kinh doanh c của Marilyn Guille và có thể mang lại cho bạn đôi điều bổ ích.


Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC

Học sinh nắm được khái nệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, làm cho học sinh hiểu được các mức thể hiện của CSDL(mức vật lí,mức khái niệm,mức khung nhìn ) và các yêu càu cơ bản của hệ CSDL với các tính chất của nó như ,tính nhất quán,tính an toàn và bảo mật thong tin,tính độc lập và phần cuối nêu cho học sinh biết được một sô ứng dụng trong thực tế của hệ CSDL

Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2013

Thực trạng đội ngũ chức sắc một số t ôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay

Thực trạng đội ngũ chức sắc một số t ôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay


Với tính cách là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, t ôn giáo tác động mạnh mẽ, vừa tích cực, vừa tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo đó, t ôn giáo luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, nhằm phát huy cao nhất mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.

Ở Việt Nam, khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã có những đổi mới căn bản về quan điểm, chính sách đối với t ôn giáo , đánh dấu bằng việc, ngày 16/10/1990, Bộ chính trị, khoá VI, ban hành nghị quyết số 24, về tăng cường công tác t ôn giáo trong tình hình phát triển mới và sau này, tại Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa IX, ngày 12/3/2003, Đảng ta lại ra nghị quyết Về công tác t ôn giáo . Trong các nghị quyết này, Đảng nhấn mạnh: Tín ngưỡng t ôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào t ôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Với quan điểm đổi mới như vậy về vấn đề t ôn giáo , một mặt, đã tạo ra bầu không khí phấn khởi của đồng bào các t ôn giáo ; mặt khác, công tác t ôn giáo của hệ thống chính trị cũng có hiệu lực và hiệu quả hơn.

Để các t ôn giáo phát huy hơn nữa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, theo nguyên tắc mác - xít, phải coi trọng việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; phải quan tâm thường xuyên đến đời sống mọi mặt của quần chúng tín đồ. Nhưng sẽ là thiếu toàn diện nếu chỉ nhấn mạnh đến quần chúng tín đồ mà xem nhẹ vai trò của chức sắc t ôn giáo . Bởi vì, chức sắc t ôn giáo là người có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với quần chúng tín đồ. Họ là lực lượng nòng cốt quyết định đường hướng hoạt động của giáo hội t ôn giáo , quyết định đến sự mạnh, yếu, thậm chí sống còn của t ôn giáo mình.

Trong hoạt động hành đạo, chức sắc t ôn giáo là người “thay mặt đấng thiêng liêng” chăm lo phần h ồn các tín đồ; trong hoạt động quản đạo, là người điều hành nền hành chính đạo; còn trong hoạt động truyền đạo, là trụ cột để phát triển tín đồ. Hơn nữa, họ là người đại diện cho tổ chức t ôn giáo ở các cấp, nên thường xuyên có mối quan hệ với Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị – xã hội của nhân dân. Trong đó, trên một số nội dung quan hệ cụ thể, họ có tư cách pháp nhân và gắn với trách nhiệm pháp lý.

Với vai trò quan trọng như vậy nên chức sắc t ôn giáo luôn có ảnh hưởng trực tiếp, thậm chí quyết định, đến tính chất tích cực hay tiêu cực của mọi hoạt động t ôn giáo ; đến sự đồng hành hay không đồng hành của t ôn giáo với dân tộc, đất nước và với chế độ XHCN.

Hiện nay ở nước ta, đội ngũ chức sắc các t ôn giáo có hơn 10 vạn người; về chất lượng, đội ngũ chức sắc t ôn giáo ở nước ta, thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, số qua đào tạo ở trường lớp tăng lên đáng kể; có tác phong sâu sát với tín đồ, hướng dẫn tín đồ sinh hoạt t ôn giáo đúng với giáo luật và pháp luật; trách nhiệm đạo - đời của họ ngày càng chu đáo hơn; công việc truyền đạo của họ thuận lợi và có hiệu quả.

Tuy nhiên hiện nay, vẫn có một số chức sắc t ôn giáo có hoạt động truyền đạo trái pháp luật, vi phạm quy định của các địa phương, gây ra tình hình phức tạp ở một số địa bàn. Một số khác có hành vi đấu tranh, khiếu kiện sai quy định của chính sách và pháp luật. Tình trạng một số chức sắc né tránh sự phân công, bổ nhiệm của giáo hội t ôn giáo khi được điều động về trụ trì tại những vùng sâu, vùng xa, có nhiều khó khăn, tín đồ còn nghèo túng ... là một thực tế không hiếm hiện nay. Mặt khác, tình trạng thấp kém về đạo pháp và sa sút về đạo hạnh của một số chức sắc t ôn giáo cũng đang làm cho giáo hội cũng như xã hội phải quan ngại. Ngoài ra, một số chức sắc t ôn giáo tỏ ra quá đam mê giáo quyền mà đi ngược lại với những gì tốt đẹp của t ôn giáo , nên bị các thế lực xấu lợi dụng vào mục đích chống đối chế độ. Tình hình trên là một thực tế đang có ở các t ôn giáo , nhưng rõ nét hơn cả là đối với chức sắc Phật giáo và Công giáo, vốn là hai t ôn giáo lớn nhất ở nước ta.

Như vậy, vấn đề chức sắc t ôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra những yêu cầu đòi hỏi phải được nghiên cứu làm rõ, trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, nhất là đối với chức sắc Phật giáo và Công giáo. Vì thế, việc triển khai nghiên cứu đề tài “ Thực trạng đội ngũ chức sắc một số t ôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay ” là nhằm đáp ứng cho những đòi hỏi đó.

Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2013

Nâng cao năng lực cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015

Nâng cao năng lực cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015


CHƯƠNG I. NĂNG LỰC CÁN BỘ VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TRUNG ƯƠNG HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM. 51.1. Khái niệm cán bộ, năng lực cán bộ và biểu hiện của chúng 51.1.1. Khái niệm cán bộ 51.1.2. năng lực cán bộ và biểu hiện của chúng 51.2. Các yếu tố cấu thành năng lực và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực 81.2.1. Các yếu tố cấu thành năng lực 81.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực 101.3. Các tiêu chí và phương pháp đánh giá năng lực cán bộ 131.3.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ 131.3.2. Phương pháp đánh giá năng lực cán bộ 151.3.3. Nội dung mô hình đánh giá năng lực dựa trên bản phân tích công việc 161.4. Sự cần thiết nâng cao năng lực cán bộ nói chung và của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói riêng. 221.4.1. Ảnh hưởng của năng lực cán bộ đến hoạt động của Tổ chức 221.4.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cán bộ nói chung 231.4.3. Sự cần thiết nâng cao năng lực cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 24CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁN BỘ TRUNG ƯƠNG HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 282.1. Những đặc điểm của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ảnh hưởng đến năng lực cán bộ Trung ương Hội 282.1.1. Giới thiệu sơ lược về Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 282.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức chung của cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 282.1.3. Đặc điểm về hoạt động của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 302.1.4. Đặc điểm về lao động 322.2. Đánh giá năng lực cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 382.2.1. Xác định khung năng lực cần thiết của cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới. 382.2.2. Đánh giá năng lực hiện tại của cán bộ Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 422.2.1.1. Cơ cấu điều tra của luận văn 422.2.2.2 Đánh giá năng lực hiện tại của cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 432.2.3.3. Khoảng cách năng lực hiện tại và năng lực cần thiết 482.2.3. Ảnh hưởng khoảng cách năng lực của cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 632.2.4. Nguyên nhân dẫn đến khoảng cách năng lực của cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 66CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TRUNG ƯƠNG HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 703.1. Quan điểm và định hướng phát triển Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới. 703.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015 703.1.2. Định hướng chiến lược năng lực cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015. 713.2. Khoảng cách năng lực hiện tại và năng lực mục tiêu của cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015 743.3. Các giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015 753.3.1. Nâng cao chất lượng đầu vào của cán bộ Trung ương Hội 753.3.2. Tăng cường và nâng cao năng lực cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015. 783.3.2.1. Chuẩn hoá khung năng lực cán bộ Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đến năm 2015 783.3.2.2. Nâng cao năng lực cho lãnh đạo quản lý 793.3.2.3. Đào tạo và nâng cao năng lực cho chuyên viên Trung ương Hội 833.3.2.4. Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi một số lĩnh vực 853.3.2.5. Giải pháp sử dụng chuyên gia giỏi bên ngoài Trung ương Hội 863.3.2.6. Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế, chuyên gia nuớc ngoài trong các chương trình cử cán bộ sang làm việc, học tập tại một số nước khu vực và thế giới là thành viên của WTO 873.3.2.7. Tăng cường đào tạo tiếng Anh cho cán bộ Trung ương Hội 883.3.3. Xây dựng môi trường làm việc năng động, hiệu quả 893.3.4. Bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ 903.4. Các kiến nghị 90KẾT LUẬN

Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

Phương thức giáo dục tư tưởng Chí Minh cho thanh, thiếu niên

Phương thức giáo dục tư tưởng Chí Minh cho thanh, thiếu niên

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO THANH, THIẾU NIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNI Quan niệm về giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh, thiếu niên và việc giáo dục thanh, thiếu niên trở thành “thế hệ cách mạng cho đời sau“2 Thực trạng thanh, thiếu niên Việt Nam trong bối cảnh hiện nay3 Mấy vấn đề lý luận đặt ra cho việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên trong bối cảnh hiện nayII Nhận thức chung về phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên1 Khái niệm phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh2 Một số vấn đề cơ bản về phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên3 Những nguyên tắc cơ bản của phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên.Chương II: VỀ THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO THANH, THIẾU NIÊN TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TAI Điều kiện lịch sử hình thành phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên1 Những nhân tố tác động tới việc giáo dục thanh, thiếu niên.2 Tình hình và những vấn đề đặt ra đối với thanh, thiếu niên.3 Chủ trương của Đảng trong việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thanh, thiếu niênII: Tình hình thực hiện phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh niên1 Những phương pháp và hình thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời gian qua2 Kết quả thực hiện phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên3 Những nhận xét rút raCHƯƠNG III: ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO THANH, THIẾU NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAYI Những đòi hỏi khách quan của việc xây dựng phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên.1 Những vận động mới của tình hình quốc tế và trong nước.2 Về tình hình của thanh, thiếu niên hiện nay.3 Quan điểm của Đảng đối với công tác thanh, thiếu niên và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên hiện nay.II Nội dung phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên hiện nay1 Nguyên tắc xây dựng phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên trong điều kiện hiện nay2 Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên hiện nay.KẾT LUẬN